Ôn tập Toán 7 giữa học kì 2 – Đề số 1

ĐỀ GỒM 20 CÂU TRẮC NGHIỆM, CÁC EM HÃY LỰA CHỌN ĐÁP ÁN PHÙ HỢP
_________________________________

1. Rút gọn biểu thức biểu thức B=Bigl(1-dfrac{2}{5}Bigr)Bigl(1-dfrac{2}{7}Bigr)Bigl(1-dfrac{2}{9}Bigr)...Bigl(1-dfrac{2}{99}Bigr) có kết quả là
2. Giá trị của x , biết 6x^2=294  là
3. Cho hàm số f(x)=10x. Khẳng định nào dưới đây là đúng
4. Khi so sánh hai lũy thừa (0,49)^{36}(0,512)^{24}. Bạn Nam đã làm như sau
  • Bước 1: Ta có (0,49)^{36}=[(0,7)^2]^{36}=(0,7)^{72}; (0,512)^{24}=[(0,8)^3]^{24}=(0,8)^{72}
  • Bước 2:(0,7)^{72}>(0,8)^{72}
  • Bước 3: Nên (0,49)^{36}<(0,512)^{24}
Bạn Nam đã làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
5. Chia số 611 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 3;4;5, ta được kết quả tương ứng lần lượt là
6. Cho các khẳng đinh sau
  • Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho a^2=x
  • Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là mathbb{R}
  • Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực
Số các khẳng định sai là
7. Cho các khẳng định sau
  • Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số dfrac{a}{b}=dfrac{c}{d}, ta còn viết a:b=c:d
  • Nếu dfrac{a}{b}=dfrac{c}{d} thì a.d=b.c
  • Nếu a.d=b.c thì ta có các tỉ lệ dfrac{a}{b}=dfrac{c}{d}; dfrac{a}{c}=dfrac{b}{d}; dfrac{d}{b}=dfrac{c}{a}; dfrac{d}{c}=dfrac{b}{a}
Số các khẳng định đúng là
8. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận được cho bởi bảng sau
x0,2525
y11330,4
Điền các số thích hợp vào các ô trống ta được bảng
9. Cho hàm số y=f(x)=2x^2-1. Giá trị của f(-3) bằng
10. Cho các khẳng định sau
  • Nếu a là số hữu tỉ thì a cũng là số thực
  • Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ
  • Nếu a là số vô tỉ thì a không phải là số hữu tỉ
  • Nếu a là số vô tỉ thì a là căn bậc hai của một số tự nhiên
Số các khẳng định đúng là
11. Cho các hàm số f(x)=2x-1g(x)=x^2+1. Khi đó giá trị của biểu thức 2f(1)+g(-1) bằng
12. Kết quả của phép tính (0,25)^3.4^3 bằng
13. Khi so sánh hai lũy thừa Biggl(-dfrac{1}{4}Biggr)^{80}Biggl(dfrac{1}{8}Biggr)^{50} . Bạn Nam đã làm như sau
  • Bước 1: Ta có Biggl(-dfrac{1}{4}Biggr)^{80}=Biggl(dfrac{1}{4}Biggr)^{80}=Biggl(dfrac{1}{2^2}Biggr)^{80}=dfrac{1}{2^{160}} ; Biggl(dfrac{1}{8}Biggr)^{50}=Biggl(dfrac{1}{2^3}Biggr)^{50}=dfrac{1}{2^{150}}
  • Bước 2:2^{160}>2^{150} nên dfrac{1}{2^{160}}>dfrac{1}{2^{150}}
  • Bước 3: Do đó Biggl(-dfrac{1}{4}Biggr)^{80}<Biggl(dfrac{1}{8}Biggr)^{50}
Bạn Nam đã làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
14. Cho các khẳng định sau
  • Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số dfrac{a}{b} với a, b là các số nguyên và bneq0.
  • Số tự nhiên, số nguyên đều là số hữu tỉ, mathbb{N}subsetmathbb{Q}subsetmathbb{Z}
  • Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
  • Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Số các khẳng định đúng là
15. Khi so sánh hai lũy thừa 2^{285}3^{190}. Bạn Nam đã làm như sau
  • Bước 1: Ta có 2^{285}=(2^3)^{95}=8^{95}; 3^{190}=(3^2)^{95}=9^{95}
  • Bước 2:8^{95}<9^{95}
  • Bước 3: Nên 2^{285}<3^{190}
Bạn Nam đã làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
16. Cho các khẳng định sau
  • Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k.
  • Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi dfrac{y_1}{x_1}=dfrac{y_2}{x_2}=dfrac{y_3}{x_3}=...=k
  • Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=dfrac{a}{x} hay xy=a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
  • Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau thì tích hai giá trị tương ứng bất kì của chúng luôn không đổi x_1y_1=x_2y_2=...=a
Số khẳng định sai là
17. Cho hàm số y=f(x)=|x|-1. Giá trị của f(-1) bằng
18. Cho X={-2;-1;0;dfrac{1}{2};1;2} và hàm số y=f(x)=x^2+1. Bảng giá trị của x và giá trị tương ứng của y với mọi xin X
19. Cho các khẳng định sau
  • Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 25 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
  • Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 25 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
  • Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
Số khẳng định đúng là
20. Giá trị của biểu thức sqrt{dfrac{9}{4}}-sqrt{dfrac{16}{36}}-sqrt{49}
21. Cho các số a, b, c thỏa mãn dfrac{a}{3}=dfrac{b}{2}; dfrac{b}{7}=dfrac{c}{5}3a-7b+5c=30. Khi đó
22. Cho các hàm số f(x)=3x+1g(x)=1-3x. Khi đó giá trị của f(-1)+g(-1) bằng
23. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch được cho bởi bảng sau
x-24-5
y20-1210
Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng, ta được bảng
24. Cho các khẳng định sau:
  • Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và y gọi là biến số
  • Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x, khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng
  • Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x),.... Với y=f(x), ta viết f(x_0) để chỉ giá trị của hàm số tại x=x_0
Số khẳng định đúng là
25. Hai anh em học cùng học Trường THCS Tô Hoàng. Từ nhà đến trường, anh đi hết 20 phút, em đi hết nửa giờ. Nếu em đi trước anh 5 phút thì sau bao lâu anh đuổi kịp em
26. Cho a,b,c,dinmathbb{Z}0<a<b<c<d. Trong các phân số sau đây phân số nào lớn nhất

dfrac{a+b}{c+d}; dfrac{a+d}{b+c}; dfrac{b+c}{a+d}; dfrac{b+d}{a+c}; dfrac{c+d}{a+b}
27. Cho hàm số y=f(x)=x^2+1. Biết f(x)=2. Giá trị của x là
28. Khi so sánh hai lũy thừa 9^{200}27^{133}. Bạn Nam đã làm như sau
  • Bước 1: Ta có 9^{200}=(3^2)^{200}=3^{400}; 27^{133}=(3^3)^{133}=3^{399}
  • Bước 2:3^{400}>3^{399}
  • Bước 3: Nên 9^{200}<27^{133}
Bạn Nam đã làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
29. Cho các số a, b, c thỏa mãn 7a=9b=21ca-b+c=-15. Khi đó a+b+c bằng
30. Khi so sánh hai lũy thừa 3^{203}2^{302}. Bạn Nam đã làm như sau
  • Bước 1: Ta có 3^{203}>3^{202}=(3^2)^{101}=9^{101}; 2^{302}<2^{303}=(2^3)^{101}=8^{101}
  • Bước 2:8^{101}<9^{101} suy ra 3^{203}>9^{101}>8^{101}>2^{302}
  • Bước 3: Vậy 3^{203}>2^{302}
Bạn Nam đã làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?

 

BÀI VIẾT LIÊN QUAN